1 LỊCH SỬ GIÁO HỘI VN TRONG LÒNG DÂN TỘC Bản Tóm Tắt


 
LỊCH SỬ GIÁO HỘI VN
TRONG LÒNG DÂN TỘC
Bản Tóm Tắt
 
 
2018
NĂM THÁNH
TÔN VINH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VN 2018
 
 
TÒA  GIÁM MỤC BAN MÊ THUỘT
 
LỜI GIỚI THIỆU
 
 
Kính thưa độc giả,
Ông Gb. Nguyễn Thái Hùng, là một nhà nghiên cứu và thành viên của ban Soạn thảo của Ban Giáo lý Giáo phận, và thân quen với nhiều người trên trang Web.
Nay nhân dịp NĂM THÁNH TÔN VINH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM, ông đã hoàn thành tác phẩm nhỏ, có tính cách nghiên cứu lịch sử: “LỊCH SỬ GIÁO HỘI VIỆT NAM TRONG LÒNG DÂN TỘC”.
Ông cho chúng ta một cái nhìn đối chiếu sự kiện trong dòng lịch sử Giáo hội Công Giáo và dân tộc Việt Nam, nhất là thời Các Thánh Tử Đạo.
Lịch sử là một “Ông Thầy” giúp chúng ta nghe tiếng Chúa, để phân định cho chính xác và khôn ngoan hơn cho việc Loan báo Tin Mừng trong xã hội hôm nay - Nghìn Năm Thứ ba.
Xin chân thành cảm ơn tác giả; và mến chúc độc giả có được niềm vui khi đọc tác phẩm này.
 
Ban Mê Thuột, ngày 21/10/2018
 
 
Lm Steph. Nguyễn văn Đậu
 
 
Phần I
 
NIÊN BIỂU LỊCH SỬ VN

 
 
Thời sơ sử
 
2.879 TCN  vua Hùng thành lập quốc gia Văn Lang.
258 TCN  An Dương Vương thôn tính Văn Lang, thành lập quốc gia Âu Lạc.
   
          Thuộc Nam Việt  
207 TCN  Triệu Đà thôn tính Âu Lạc, thành lập quốc gia Nam Việt.
 
          Thuộc Hán
111 TCN  nhà Hán thôn tính Nam Việt.
40 Hai Bà Trưng, Trưng Trắc.
 
          Thuộc Đông Ngô
229 Tôn Quyền xưng đế, lập nước Đông Ngô.
246 - 248  Bà Triệu.
 
          Thuộc Tấn
280 nhà Tấn thôn tính Đông Ngô.
 
          Thuộc Lưu Tống
420 Lưu Dụ thành lập nhà Lưu Tống.
 
          Thuộc Nam Tề
479 Tiêu Đạo Thành thành lập nhà Nam Tề.
 
          Thuộc Lương
502  Tiêu Diễn thành lập nhà Lương.
544 Lý Bí thành lập quốc gia Vạn Xuân.
 
          Thuộc Tùy
602 nhà Tùy thôn tính Vạn Xuân.
 
          Thuộc Đường
618 tháng 3 Lý Uyên thành lập nhà Đường.
713 - 723  Mai Hắc Đế.
         
 
 
Thời phong kiến độc lập
 
        Tự chủ
905 Khúc Thừa Dụ xây dựng chính quyền tự chủ.
 
          Nhà Ngô
939 Ngô Quyền xưng vương, kinh đô Cổ Loa.
944 - 968  12 sứ quân.
 
          Nhà Đinh
 
968
Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, thành lập quốc gia Đại Cồ Việt,
kinh đô Hoa Lư.
 
970 
Đinh Bộ Lĩnh cho đúc Thái Bình hưng bảo, đây là đồng tiền
đầu tiên của Việt Nam.
 
          Nhà Tiền Lê
980 Lê Hoàn lên ngôi vua, thành lập nhà Tiền Lê.
 
          Nhà Lý
 
1009
21 tháng 11 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, thành lập nhà Lý,
đổi tên nước thành Đại Việt.
1010  Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long.
1028 Lý Thái Tổ mất.
1069 Chiến tranh Việt - Chiêm.
 
          Nhà Trần
1226 10 tháng 1 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh,
thành lập nhà Trần.
1396 phát hành Thông Bảo hội sao theo chủ trương của Hồ Quý Ly,
đây là tiền giấy đầu tiên của Việt Nam.
         
          Nhà Hồ
 
1400
Hồ Quý Ly lên ngôi, thành lập nhà Hồ,
đổi tên nước thành Đại Ngu.
 
          Thuộc Minh
1407 nhà Minh thôn tính Đại Ngu, đặt làm quận Giao Chỉ.
1407 Trần Ngỗi xưng Giản Định đế, lập nên nhà Hậu Trần.
1413 nhà Hậu Trần bị nhà Minh đánh bại.
1418-1427  Lam Sơn.
 
          Nhà Lê sơ
1428 Lê Lợi thành lập quốc gia Đại Việt.
1483 biên soạn Luật Hồng Đức.
 
         
          Nhà Mạc         
1527 Mạc Đăng Dung ép Lê Cung Hoàng nhường ngôi, lập nhà Mạc.
1533 Nguyễn Kim lập Lê Ninh làm vua, tái lập nhà Lê.
 
          Nhà Lê trung hưng   
 
1592
nhà Lê trung hưng đánh bại nhà Mạc,
lên nắm quyền điều hành đất nước.
1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.
1771 Tây Sơn.
 
1778
Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế, đặt niên hiệu Thái Đức, lập lên nhà Tây Sơn, đặt kinh đô tại Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc phong Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương.
 
          Nhà Tây Sơn
 
1788
Nguyễn Nhạc từ bỏ đế hiệu, chỉ xưng Tây Sơn vương.
22 tháng 12 Nguyễn Huệ xưng đế, đặt niên hiệu Quang Trung,
đặt kinh đô tại Phú Xuân.
1792 Nguyễn Huệ qua đời, con trai Nguyễn Quang Toản lên ngôi.
 
          Nhà Nguyễn
 
1802
Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, lập lên nhà Nguyễn, đặt kinh đô tại Phú Xuân.
1804 Nguyễn Ánh đổi tên nước thành Việt Nam.
1836 Việt Nam thôn tính Chân Lạp, đặt làm Trấn Tây Thành.
1839 15 tháng 2 Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam.
1841 rút quân khỏi Trấn Tây Thành.
1858-1884  Chiến tranh Pháp - Đại Nam.
1867 nhà Nguyễn cắt Nam Kỳ lục tỉnh nhượng cho Pháp.
 
          Pháp thuộc
 
1884
Hòa ước Giáp Thân, triều đình nhà Nguyễn chấp nhận sự bảo hộ của Pháp.
1885-1895  phong trào Cần Vương.
1887 Liên bang Đông Dương, gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ,
Nam Kỳ và Campuchia.
1899 Lào vào Liên bang Đông Dương.
1906-1908  phong trào Duy Tân.
1945 25 tháng 8 Bảo Đại thoái vị.
 
          Tuyên ngôn Độc Lập.
 
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD
 
 
 
 
LỊCH SỬ VN THỜI GIÁO HỘI BẮT ĐẦU
 
Nhà Hậu Lê do Lê Thái Tổ lập ra, được phân biệt với nhà Tiền Lê (980-1009) do Lê Đại Hành lập ra cuối thế kỷ X. Nhà Hậu Lê gồm 2 giai đoạn:
          * Nhà Lê sơ (1428-1527): kéo dài 100 năm, bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi gạt bỏ vua bù nhìn Trần Cảo, tự làm vua, lập ra triều đại mới và kết thúc khi quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập ra nhà Mạc.
          * Nhà Lê trung hưng (1533-1789): kéo dài 256 năm, bắt đầu từ khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Duy Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê và kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.
 
Các Hoàng đế nhà Lê sơ 1428 - 1527 (100 năm)

Miếu hiệu Tên húy Năm Niên hiệu
Thái Tổ Lê Lợi 1428-1433 Thuận Thiên
Thái Tông Lê Nguyên Long 1433-1442 Thiệu Bình (1434-1439),
Đại Bảo (1440-1442)
Nhân Tông Lê Bang Cơ 1442-1459 Thái Hòa (1443-1453),
Diên Ninh (1454-1459)
Lê Nghi Dân 1459-1460 Thiên Hưng (1459-1460)
Thánh Tông Lê Tư Thành (Lê Hạo) 1460-1497 Quang Thuận (1460-1469),
Hồng Đức (1470-1497)
Hiến Tông Lê Sanh (Lê Tăng)
(Lê Huy)
1497-1504 Cảnh Thống
Túc Tông Lê Thuần 1504 Thái Trinh
Lê Tuấn (Lê Huyên) 1505-1509 Thái Trinh, Đoan Khánh
Lê Oanh 1510-1516 Hồng Thuận
Lê Quang Trị 1516
Chiêu Tông Lê Y (Lê Huệ) 1516-1522 Quang Thiệu
Lê Bảng 1518-1519 Đại Đức
Lê Do 1519 Thiên Hiến
Lê Xuân (Lê Lự) 1522-1527 Thống Nguyên
 
Nhà Lê sơ tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài đúng 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do bình chương Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập mình làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê trung hưng.
 
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_L%C3%AA_s%C6%A1


Các vua nhà Mạc
 
Nhà Mạc là triều đại quân chủ, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp lập con trai là Mạc Toàn lên ngôi, bị quân đội Lê - Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592 - Sau đó Mạc Toàn lên ngôi nhưng tại vị chỉ được 2 tháng, tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Tuy nhiên, giai đoạn sau đó hậu duệ nhà Mạc như Mạc Kính Chỉ, Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan, Mạc Kính Vũ vẫn còn tiếp tục chống lại nhà Hậu Lê thời kỳ trung hưng đến tận năm 1677 tại khu vực Cao Bằng.
Thời kỳ 1533-1592 còn được gọi là thời kỳ Nam - Bắc triều, do chính quyền nhà Mạc chỉ thực sự có quyền lực từ địa phận Ninh Bình ngày nay trở ra, còn từ Thanh Hóa trở vào là thế lực lấy danh nghĩa gây dựng lại nhà Lê từ năm 1533.
 

Miếu hiệu Niên hiệu Tên Sinh- Mất Trị vì
Thái Tổ Minh Đức Mạc Đăng Dung 1483?-1541 1527-1529
Thái Tông Đại Chính Mạc Đăng Doanh ?-1540 1530-1540
Hiến Tông Quảng Hòa Mạc Phúc Hải ?-1546 1541-1546
Tuyên Tông Vĩnh Định (1547)
Cảnh Lịch (1548-1553)

Quang Bảo (1554-1561)
Mạc Phúc Nguyên ?-1561 1547-1561
Mục Tông
hoặc Anh Tổ
Thuần Phúc (1562-1566)
Sùng Khang (1566- 578)
Diên Thành (1578-1585)

Đoan Thái (1586-1587)
Hưng Trị (1588-1590)
Hồng Ninh (1591-1592)
Mạc Mậu Hợp ?-1592 1562-1592
Cảnh Tông Vũ An Mạc Toàn ?-1592 1592-1592
 
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_M%E1%BA%A1c
 
 
Nhà Lê trung hưng 
 
1533-1789 là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ), được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu. Đây là triều đại dài nhất so với các triều đại trong lịch sử Việt Nam với 256 năm và đây cũng là thời kỳ lãnh thổ Việt Nam được mở rộng nhiều lần nhất.
 
Các vua nhà Lê trung hưng

Miếu hiệu Tên húy Năm Niên hiệu
Trang Tông Lê Duy Ninh 1533-1548 Nguyên Hoà
Trung Tông Lê Duy Huyên 1548-1556 Thuận Bình
Anh Tông Lê Duy Bang 1556-1573 Thiên Hựu (1557)
Chính trị (1558-1571)
Hồng Phúc (1572-1573)
Thế Tông Lê Duy Đàm 1573-1599 Gia Thái (1573-1577)
Quang Hưng (1578-1599)
Kính Tông Lê Duy Tân 1599-1619 Thuận Đức (1600)
Hoằng Định (1601-1619)
Thần Tông (lần 1) Lê Duy Kỳ 1619-1643 Vĩnh Tộ (1620-1628)
Đức Long (1629-1634)
Dương Hoà (1634-1643)
Chân Tông Lê Duy Hựu 1643-1649 Phúc Thái
Thần Tông (lần 2) Lê Duy Kỳ 1649-1662 Khánh Đức (1649-1652)
Thịnh Đức (1653-1657)
Vĩnh Thọ (1658-1661)
Vạn Khánh (1662)
Huyền Tông Lê Duy Vũ 1663-1671 Cảnh Trị
Gia Tông Lê Duy Cối
(Lê Duy Khoái)
1672-1675 Dương Đức (1672-1673)
Đức Nguyên (1674-1675)
Hy Tông Lê Duy Cáp
(Lê Duy Hiệp)
1675-1705 Vĩnh Trị (1678-1680)
Chính Hoà (1680-1705)
Dụ Tông Lê Duy Đường 1706-1729 Vĩnh Thịnh (1706-1719)
Bảo Thái (1720-1729)
Lê Duy Phường 1729-1732 Vĩnh Khánh
Thuần Tông Lê Duy Tường 1732-1735 Long Đức
Ý Tông Lê Duy Thận
(Lê Duy Chấn)
1735-1740 Vĩnh Hựu
Hiển Tông Lê Duy Diêu 1740-1786 Cảnh Hưng
Mẫn hoàng đế (Thụy hiệu) Lê Duy Khiêm 
(Lê Duy Kỳ)
1786-1788 Chiêu Thống

 
 
 
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_L%C3%AA_trung_h%C6%B0ng
 

Danh sách mười một chúa Trịnh
 
Chúa Trịnh (1545-1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị. Bộ máy triều đình lúc này hoạt động theo thể chế lưỡng đầu. Tổng cộng có 11 đời chúa Trịnh chính thức (nếu tính luôn cả Trịnh Kiểm là 12 đời chúa) cai quản xứ Đàng Ngoài trong hơn 2 thế kỷ.
 
Chúa Ở ngôi Đời vua Miếu hiệu Thụy hiệu Ghi chú
Trịnh Kiểm 1545-1570
(25 năm).
Lê Trang Tông 
(1533-1548),
Lê Trung Tông
(1548-1556),
Lê Anh Tông (1556-1573).
Thế Tổ

 
Minh Khang Thái vương.

 
Đương thời khi cầm quyền ông không xưng là chúa nhưng được đời sau truy tôn là Minh Khang Thái vương. Do đó ông không phải là vị chúa Trịnh đầu tiên.
Trịnh Cối 1570 Lê Anh Tông. Không có Không có Năm 1570, đầu hàng nhà Mạc, được Mạc Kính Điển phong làm Trung Lương hầu. Sau khi chết được Lê đế xá tội, truy tặng Thái phó, tước Trung quốc công. Do đó, ông không được xem là chúa Trịnh đầu tiên.
Bình An vương Trịnh Tùng 1570-1623
(53 năm).
Lê Anh Tông 
Lê Thế Tông (1573-1599),
Lê Kính Tông 
(1599-1619),
Lê Thần Tông 
(1619-1643).
Thành Tổ

 
Triết vương

 
Ông là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử.
Thanh Đô vương Trịnh Tráng 1623-1657
(34 năm).
Lê Chân Tông 
(1643-1649),
Lê Thần Tông

(lần 2: 1649-1662).
Văn Tổ

 
Nghị vương

 
Con thứ hai của Trịnh Tùng.
Tây Định vương Trịnh Tạc 1657-1682
(25 năm).
Lê Thần Tông,
Lê Huyền Tông 
(1662-1671),
Lê Gia Tông
(1671-1675),
Lê Hy Tông
(1675-1705).
Hoằng Tổ

 
Dương vương

 
Con thứ hai của Trịnh Tráng.
Định Nam vương Trịnh Căn 1682-1709
(27 năm).
Lê Hy Tông,
Lê Dụ Tông (1705-1729).
Chiêu Tổ

 
Khang vương

 
Con trưởng của Trịnh Tạc.
An Đô vương Trịnh Cương 1709-1729
(20 năm).
Lê Dụ Tông,
Lê Đế Duy Phường
(1729-1732).
Hy Tổ

 
Nhân vương

 
Cháu chắt của Trịnh Căn, cháu nội của Lương Mục vương Trịnh Vịnh, con trai của Tấn Quang vương Trịnh Bính.
Uy Nam vương Trịnh Giang 1729-1740
(11 năm).
Lê Đế Duy Phường,
Lê Thuần Tông 
(1732-1735),
Lê Ý Tông
(1735-1740).
Dụ Tổ

 
Thuận vương

 
Con trưởng của Trịnh Cương, bị ép nhường ngôi và tôn lên làm Thái thượng vương năm 1740.
Minh Đô vương Trịnh Doanh 1740-1767
(27 năm).
Lê Ý Tông,
Lê Hiển Tông 
(1740-1786).
Nghị Tổ

 
Ân vương

 
Con thứ của Trịnh Cương, em trai Trịnh Giang.
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm 1767-1782
(15 năm).
Lê Hiển Tông. Thánh Tổ

 
Thịnh vương

 
Con trưởng của Trịnh Doanh.
Điện Đô vương Trịnh Cán 9-10/1782
(Một tháng.)
Lê Hiển Tông. Bị phế làm Cung quốc công và mất sau loạn kiêu binh 1782. Sau khi mất được ban thụy là Trung Cần.
Đoan Nam vương Trịnh Tông 10/1782-1786
(4 năm).
Lê Hiển Tông.  
Linh vương
Con trưởng của Trịnh Sâm.
Án Đô vương Trịnh Bồng 9/1786-9/1787
(Một năm).
Lê Mẫn Đế. Trốn mất tích sau 1787.
 
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%BAa_Tr%E1%BB%8Bnh
 
 

Danh sách các đời chúa Nguyễn
 
Nguyễn Kim là người đặt nền móng cho các chúa Nguyễn sau này. Sinh thời ông không tự xưng danh chúa nhưng được con cháu chúa Nguyễn sau này tôn miếu hiệu Triệu Tổ và được phong thụy hiệu Huệ Triết Hiển Hựu Hoành Hưu Tế Thế Vĩ Tích Chiêu Huân Tĩnh vương như là chúa. Tuy nhiên ông không được xem là vị chúa Nguyễn đầu tiên
1. Nguyễn Hoàng tức Chúa Tiên hay Tiên vương (1525-1613), con út của Nguyễn Kim, xưng chúa năm 1558, có 10 con trai và hai con gái. Một người con gái lấy chúa Trịnh Tráng. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thái Tổ Gia Dụ hoàng đế. Ông là vị chúa Nguyễn đầu tiên.
2. Nguyễn Phúc Nguyên tức Chúa Sãi, Chúa Bụt hay Sãi vương (1563-1635), con trai thứ sáu của chúa Tiên, kế nghiệp năm 1613 vì các anh đều chết sớm và một anh bị chúa Trịnh giữ tại Đàng Ngoài, có 11 con trai và bốn con gái. Chúa Sãi là người đầu tiên trong dòng họ mang họ Nguyễn Phúc. Tương truyền lúc mẹ ngài có thai chiêm bao thấy có vị thần đưa cho một tờ giấy trên có đề chữ “Phúc”. Lúc kể lại chuyện, mọi người chúc mừng bà và đề nghị đứa bé ra đời được đặt tên là “Phúc”. Nhưng bà nói rằng, nếu chỉ đặt tên Phúc cho đứa bé thì chỉ một mình nó hưởng, để cho nhiều người trong dòng họ được hưởng phúc, bà đề nghị lấy chữ này làm chữ lót. Và khi thế tử ra đời bà đặt tên là Nguyễn Phúc Nguyên. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Hy Tông Hiếu Văn hoàng đế.
3. Nguyễn Phúc Lan tức Chúa Thượng hay Thượng vương (1601-1648), con trai thứ hai của chúa Sãi, kế nghiệp năm 1635 vì anh trưởng chết sớm, có ba con trai và một con gái. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thần Tông Hiếu Chiêu hoàng đế.
4. Nguyễn Phúc Tần tức Chúa Hiền hay Hiền vương (1620-1687), con trai thứ hai của chúa Thượng, kế nghiệp năm 1648 vì cả anh lẫn em đều chết sớm, có sáu con trai và ba con gái. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thái Tông Hiếu Triết hoàng đế.
5. Nguyễn Phúc Thái tức Chúa Nghĩa hay Nghĩa vương (1650-1691), con trai thứ hai của chúa Hiền, kế nghiệp năm 1687 vì anh trưởng chết sớm, có năm con trai và năm con gái. (Theo Nguyễn Phúc tộc thế phả thì chúa Nghĩa là Nguyễn Phúc Thái; còn Nguyễn Phúc Trăn không có, mà chỉ có Nguyễn Phúc Trân, em kế của chúa tức Cương quận công.) Chúa Nghĩa là người dời đô đến Huế. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Anh Tông Hiếu Nghĩa hoàng đế.
6. Nguyễn Phúc Chu [14] tức Chúa Minh hay Minh vương (còn gọi là Quốc chúa, chữ Hán: 國主) (1675-1725), con trai trưởng của chúa Nghĩa, kế nghiệp năm 1691, có 38 con trai và bốn con gái. Chúa Minh là người đầu tiên sai sứ sang nhà Thanh để xin phong vương nhưng không được nhận vì nhà Thanh vẫn xem vua Lê của Đàng Ngoài là vua của toàn xứ Việt lúc đó. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế.
7. Nguyễn Phúc Chú [15] tức Chúa Ninh hay Ninh vương (1697-1738), con trai trưởng của chúa Minh, kế nghiệp năm 1725, có ba con trai và sáu con gái. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Túc Tông Hiếu Ninh hoàng đế.
8. Nguyễn Phúc Khoát tức Chúa Vũ hay Vũ vương (1714-1765), con trai trưởng của chúa Ninh, kế nghiệp năm 1738, có 18 con trai và 12 con gái. Vì năm 1744 vào dịp tết Nguyên Đán có một cậy sung nở hoa và một lời sấm 'Bát thế hoàn trung đô' Đến lúc này chúa Trịnh đã xưng vương nên Nguyễn Phúc Khoát cũng gọi mình là Vũ vương vào năm 1744 và xem Đàng Trong như một nước độc lập. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thế Tông Hiếu Vũ hoàng đế.
9. Nguyễn Phúc Thuần tức Chúa Định hay Định vương (1754-1777), con trai thứ 16 của Vũ vương, kế nghiệp năm 1765, không có con. Khi còn sống, Vũ vương đã có ý định cho con trai thứ chín là Nguyễn Phúc Hiệu nối ngôi. Sau khi Nguyễn Phúc Hiệu chết, và con ông hãy còn quá nhỏ, Vũ vương định cho con trai thứ hai của mình là Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn, là cha của vua Gia Long sau này) nối ngôi. Khi Vũ vương chết, một vị quan lớn trong triều là Trương Phúc Loan giết Nguyễn Phúc Luân và lập Nguyễn Phúc Thuần để dễ kiềm chế lúc đó mới 12 tuổi, lên ngôi. Năm 1777, ông bị nhà Tây Sơn giết khi ở tuổi 26, chưa có con nối dõi. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Duệ Tông Hiếu Định hoàng đế.
10. Nguyễn Phúc Dương tức Tân Chính vương được lên ngôi chúa sau khi Lý Tài ép Nguyễn Phúc Thuần nhường ngôi cho con của anh mình. Lúc ấy chúa Nguyễn chia làm 2 phe cùng nhau cai trị: Một bên là Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long) và một bên là Nguyễn Phúc Dương, Lý Tài. Năm 1777 cả hai đều bị nhà Tây Sơn tiêu diệt, riêng Nguyễn Phúc Ánh chạy thoát thân.
 

 
 
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%BAa_Nguy%E1%BB%85n
 
 

Danh sách các vua nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn từ khi vua Thái Đức lên ngôi năm 1778 đến khi Cảnh Thịnh bị bắt năm 1802 được tất cả 24 năm, có 3 vua:
1. Thái Đức Hoàng Đế Nguyễn Nhạc (1778 - 1788). Từ năm 1788, ông nhường ngôi cho Nguyễn Huệ, còn mình xưng là Tây Sơn vương.
2. Quang Trung Hoàng Đế Nguyễn Huệ (1788 - 1792). Mất đột ngột năm 1792, con là Quang Toản nối ngôi.
3. Cảnh Thịnh Hoàng Đế Nguyễn Quang Toản (1792 - 1802)
Nếu tính từ khi Nguyễn Nhạc khởi binh từ năm 1771 thì cộng tất cả là 31 năm.
 
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_T%C3%A2y_S%C6%A1n
Các vua nhà Nguyễn
 
Trong 143 năm tồn tại kể từ khi thành lập năm 1802 đến khi sụp đổ 1945, nhà Nguyễn có 13 vị vua cai trị thuộc 7 thế hệ.
 
Miếu hiệu Thụy hiệu Tên húy Thời gian sống Niên hiệu
Trị vì
Thế Tổ  Cao hoàng đế 
(Sáng lập)
Nguyễn Phúc Ánh. 

 
1762-1820 Gia Long (1802-1820).
Thánh Tổ 

 
Nhân hoàng đế  Nguyễn Phúc Đảm. 

 
1791-1841 Minh Mạng
(1820 - 1841).
Hiến Tổ  Chương hoàng đế Nguyễn Phúc Miên Tông. 

 
1807-1849 Thiệu Trị (1841 - 1847).
Dực Tông Anh hoàng đế  Nguyễn Phúc Hồng Nhậm.

 
1829-1883 Tự Đức(1847-1883).
Cung Tông Huệ hoàng đế  Nguyễn Phúc Ưng Chân. 

 
1852-1883 Dục Đức (1883)
(Dục Đức thực chất là tên nơi giam vua Cung Tông, không phải là niên hiệu của ông).
Trang Cung Văn Lãng quận vương Nguyễn Phúc Hồng Dật. 

 
1847-1883 Hiệp Hòa (1883).
Giản Tông Nghị hoàng đế  Nguyễn Phúc Ưng Đăng. 

 
1869-1884 Kiến Phúc (1883-1884).
Xuất Đế Nguyễn Phúc Ưng Lịch. 

 
1872-1943 Hàm Nghi (1884-1885).
Cảnh Tông Thuần hoàng đế   
Nguyễn Phúc Ưng Kỷ.

 
1864-1889 Đồng Khánh
(1885-1889).
Hoài Trạch công Phế Đế  
Nguyễn Phúc Bửu Lân .

 
1879-1954 Thành Thái (1889-1907).
Phế Đế  
Nguyễn Phúc Vĩnh San. 

 
1900-1945 Duy Tân (1907 - 1916).
Hoằng Tông Tuyên hoàng đế   
Nguyễn Phúc Bửu Đảo. 

 
1885-1925 Khải Định (1916 - 1925).
Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (Hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn. Trước khi mất, ông đã được rửa tội). 1913-1997 Bảo Đại (1925 - 1945).

Thế phả nhà Nguyễn

1Gia Long
1802-1819
2
Minh Mạng
1820-1840
3
Thiệu Trị
1841-1847
4
Tự Đức
1847-1883
Thụy Thái vương Kiên Thái vương 6
Hiệp Hoà
1883
5
Dục Đức
1883
9
Đồng Khánh
1885-1889
8
Hàm Nghi
1884-1885
7
Kiến Phúc
1883-1884
10
Thành Thái
1889-1907
12
Khải Định
1916-1925
11
Duy Tân
1907-1916
13
Bảo Đại
1926-1945

https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ho%C3%A0ng_%C4%91%E1%BA%BF_



Mục lục
 
LỜI GIỚI THIỆU..
Phần I
NIÊN BIỂU LỊCH SỬ VN..
Thời sơ sử..
Thời Bắc thuộc.
Thời phong kiến độc lập.
LỊCH SỬ VN THỜI GIÁO HỘI BẮT ĐẦU..
Các Hoàng đế nhà Lê sơ 1428 - 1527 (100 năm)
Các vua nhà Mạc.
Nhà Lê trung hưng.
Các vua nhà Lê trung hưng.
Danh sách mười một chúa Trịnh.
Danh sách các đời chúa Nguyễn.
Danh sách các vua nhà Tây Sơn.
Các vua nhà Nguyễn.
Phần II:
LỊCH SỬ GIÁO HỘI VN TRONG LÒNG DÂN TỘC..
Phần III
1. Các Thánh Tử Đạo Việt Nam..
2. Giáo Hội Việt Nam..
3. Thư Công Bố Năm Thánh.
4. Kinh Các Thánh Tử Đạo Việt Nam..
5. Các Giáo Phận Tại Việt Nam..
6. Bản đồ Các giáo phận tại Việt Nam..
 
 
Tài liệu tham khảo:
 
- HĐGMVN, Niên Giám 2016
- Lm Phan Phát Huồn, CssR, Việt Nam Giáo Sử
- Lm Đào Trung Hiệu, OP, Cuộc Lữ Hành Đức Tin
- Ðức Ông Vinh Sơn Trần Ngọc Thụ, Vụ Án Phong Thánh 1987
- Phêrô Nguyễn Thanh Tùng, 265 Triều Đại Giáo Hoàng Trong Dòng Lịch Sử Giáo Hội
- Gs. Trần Văn Cảnh. Mừng Năm Thánh 2010, xem Lịch sử truyền
giáo Việt Nam - http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=
- Những Công nghị đầu tiên của Giáo Hội Việt nam trong thế kỷ XVII -
https://antontruongthang.com/than-h%E1%BB%
- Lm Antôn Nguyễn Ngọc Sơn, Nhìn lại sứ mạng truyền giáo trong 50 năm qua và hướng đến tương lai.
- ... và Internet.

Trân trọng giới thiệu và kính mời tải về TẠI ĐÂY.

- file PDF
Đang xử lý, vui lòng đợi trong giây lát...